Nắp Hố Ga Giá Rẻ

"Thứ nhất, tác giả nói con học từ 7h sáng tới 17h là 10 tiếng nhưng thực tế là các cháu có 2 tiếng n cakhia

【cakhia】Nghịch lý muốn con vừa học vừa chơi nhưng phải thành công

"Thứ nhất,ịchlýmuốnconvừahọcvừachơinhưngphảithànhcôcakhia tác giả nói con học từ 7h sáng tới 17h là 10 tiếng nhưng thực tế là các cháu có 2 tiếng nghỉ trưa.

Thứ hai, tôi nghĩ việc trẻ em phải làm việc nhà 90 phút là nhiều.

Thứ ba, thay vì 90 phút làm việc + 90 phút nghỉ ngơi thì cháu chỉ cần 30 phút dọn dẹp (cùng lắm chỉ là phòng của cháu thôi), 30 phút ăn tối và cùng lắm là 30 phút vui chơi giải trí thì cháu sẽ vẫn còn 90 phút để làm bài tập về nhà.

Như vậy cháu vừa có thể đi ngủ sớm lại không phải thức dậy quá sớm. Thay vì thức dậy lúc 5h sáng, cháu có thể thức dậy lúc 5h30 tập thể dục, ăn sáng mà không phải gấp gáp ăn trên đường đi.

Thứ tư, có rất nhiều phụ huynh lo con mình lêu lổng nên đăng ký cho con học hai buổi chứ trường đâu phải lúc nào cũng bắt các cháu học hai buổi?

Thứ năm, giờ mà giao ít bài tập lại thì phụ huynh lại kêu làm ít không nắm được kiến thức. Vừa muốn làm nhiều bài tập để nắm vững kiến thức vừa muốn con mình khỏe thì ai chiều được các vị?

Tóm lại, đây là vấn đề về việc sắp xếp thời gian và công việc thiếu hợp lý, không nên đổ lỗi cho trường học?"

Độc giả có nickname trunksleessj4bình luận cho rằng tác giả bài viết Con tôi học 12 tiếng một ngày chưa sắp xếp thời gian biểu hợp lý cho con chứ không phải việc học đang quá nặng.

Độc giả Linh Lanchia sẻ: "Con tôi học trường ở xã nhưng chả thấy áp lực, bé học cấp II thì học một buổi ở trường, buổi còn lại bé tự học, môn nào kém thì đi học thêm không kém thì thôi tự học, buổi chiều buổi tối tự làm bài tập.

Còn bé cấp I thì học ngày hai buổi ở trường thứ hai đến thứ tư, chiều thứ năm, thứ sáu không học thì ở nhà, hoặc ba mẹ đi làm thì gởi nhà cô học thêm, rồi tối về nhà thì ôn lại bài. Ai có điều kiện thì cho con học thêm tiếng anh ở trung tâm tuần hai buổi, hoặc học đàn học võ học múa học hát ở nhà thiếu nhi.

Tôi thấy bé em họ ở thành phố, bé học rất giỏi muốn thi vào trường chuyên cấp III nên ngay từ cấp hai bé đã học thêm rất nhiều môn, hầu như ngày nào cũng đi học thêm, tối về còn học bài. Phải cố gắng thì mới đạt thành quả tốt chứ học tàn tàn sao vô trường chuyên lớp chọn được. Tùy hoàn cảnh từng gia đình và khả năng của các bé mà ba mẹ hướng cho con học hành thôi".

Trong khi đó, độc giả linhhoang.neucho rằng trẻ em bây giờ cũng nên được tập quen dần với áp lực:

"Tôi chia sẻ quan điểm từ một người gia sư cho các em đến từ nhiều trường quốc tế đắt bậc nhất Việt Nam (học phí tiền tỷ một năm) thì tôi nói thật các em học không phải tới 9 giờ tôi là xong đâu. Có những ca tôi dạy tới 1 giờ sáng và các em thấy đó là bình thường.

Các em trường tư cần cạnh tranh rất gay gắt về điểm số để có suất vào trường đại học top nước ngoài, vì đối thủ của các em là người khắp nơi trên thế giới. Tiền học thêm gia sư của các em có thể lên tới 50 triệu đồng một tháng. Nên việc học nặng là dành cho tất cả những em học sinh muốn vươn lên đạt thành tích.

Nếu muốn con cái học nhẹ mà đạt thành tựu rất khó. Tôi là người trưởng thành từ trường quê, nhờ chăm chỉ học hành ngày đêm mà vượt qua được lũy tre làng nên mình rất thấu hiểu giá trị của công sức học của ai chăm chỉ sẽ được đền đáp.

Có thành công nào lại dễ dàng, không cần đổ mồ hôi nước mắt? Xưa kia cạnh tranh đâu có nhiều như bây giờ. Hiện giờ đất chật người đông, toàn cầu hóa, cạnh tranh gay gắt khắp nơi, trí tuệ nhân tạo lên ngôi nhiều người lao động giản đơn nguy cơ mất việc... nếu không muốn bị xã hội bỏ lại không chỉ trẻ em mà người lớn ai cũng phải cố gắng hết mình".

Hữu Nghịtổng hợp

>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap